By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
GiaDinh.Top
  • Trang chủ
  • Nấu ăn
  • Sức khỏe
  • Làm bánh
  • Đồ uống
  • Mẹo vặt
  • Liên hệ
Notification

GiaDinh.Top

Món ăn ngon cho bữa cơm hàng ngày

Aa
Search

Top Stories

Explore the latest updated news!
Cách làm sườn nướng mật ong thơm phức, ngon ngất ngây

Cách làm sườn nướng mật ong thơm phức, ngon ngất ngây

Bỏ túi cách nấu bún riêu cua đậm đà hương vị mà ai đi xa cũng nhớ về

Bỏ túi cách nấu bún riêu cua đậm đà hương vị mà ai đi xa cũng nhớ về

Cách nấu bánh đa cua cực ngon cực đậm đà tại nhà

Cách nấu bánh đa cua cực ngon cực đậm đà tại nhà

Stay Connected

Find us on socials
248.1k Followers Like
61.1k Followers Follow
165k Subscribers Subscribe
Made by ThemeRuby using the Foxiz theme. Powered by WordPress
GiaDinh.Top > Blog > Mang thai > Tắm cho bé bằng lá sài đất trị rôm sảy an toàn cho bé yêu các mẹ không nên bỏ qua nhé
Mang thai

Tắm cho bé bằng lá sài đất trị rôm sảy an toàn cho bé yêu các mẹ không nên bỏ qua nhé

Thu Uyên
Last updated: 2023/09/21 at 9:11 Chiều
By Thu Uyên Add a Comment
Share
SHARE

Sài đất có vị ngọt chua, tính mát, được dùng để thanh nhiệt, giải độc và chữa mụn nhọt, rôm sảy ở trẻ em hay những viêm tấy ngoài da. Không những thế người ta còn sắc cây sài đất phơi khô để giải cảm, viêm họng, viêm phế quản, ho gà, phòng sởi….Sài đất dễ tìm ở các vùng nông thôn.Dưới đây là công dùng, cách tắm cho bé bằng lá sài đất và điều trị rôm sảy hiệu quả nhất nhé

Contents
CÔNG DỤNG CỦA LÁ SÀI ĐẤTCÁCH TẮM LÁ SÀI ĐẤT CHO TRẺ SƠ SINH TRỊ RÔM SẢY, MỤN NHỌTCÁCH LÀM

CÔNG DỤNG CỦA LÁ SÀI ĐẤT

Theo nghiên cứu khoa học, cây sài đất có nhiều thành phần : Dịch ép của cây chứa dầu hoà tan 11,2%, hợp chất béo 29,7%, phytosterol 3,75%; caroten 1,14%, chlorophylle 3,75%, nhựa 44,95%, còn có đường, tanin, saponin, pectin, mucin, lignin và cellulose. Trong lá có chất Wedelolacton, vừa là một flavonoid vừa là một cumarin. Ngoài ra còn có các tinh dầu và muối vô cơ. Nhieeufthanhf phần mang dược tính tốt cho cơ thể, cây không có độc tính.

Trên thử nghiệm lâm sàng, sài đất cho tác dụng hạ sốt vvaf giảm đau rất tốt. Nhiều thử nghiệm thực heienj giã nát lá sài đất đắp lên vùng da bị nhiễm trùng mà không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khác, kết qua thu được chứng minh khả năng chống viêm rất tốt.

Đặc điểm sinh học:

Cây này thường mọc chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc:

  • Lá màu xanh hình bầu dục có lông cứng ở hai mặt và răng cưa thưa. Lá tươi khi vò ra có mùi như trám và để lại vệt màu xanh đen ở trên tay.
  • Hoa vàng có cuống dài hơn 5cm mọc từ kẽ lá, gần giống hình dáng hoa đồng tiền.
  • Nhiều nơi thường gọi là húng trám vì có thể ăn như rau húng.

Do đó, để chọn mua chính xác bạn cần tham khảo kỹ hình ảnh để tránh mua phải cây sài đất giả hay cây lỗ địa cúc, cỏ roi ngựa vì chúng có bề ngoài khá giống cây sài đất.

CÁCH TẮM LÁ SÀI ĐẤT CHO TRẺ SƠ SINH TRỊ RÔM SẢY, MỤN NHỌT

Nguyên liệu chuẩn bị

khoảng 200g lá sài đất. Nếu ở thành phố bạn có thể tìm mua lá sài đất tại nhiều chợ lớn, quầy bán lá xông, các vườn thuốc đông y hoặc nhờ người thân gửi từ quê lên.

Nước lọc khoảng 2 lít

CÁCH LÀM

Bước 1: Ngâm lá sài đất với nước muối loãng rồi rửa sạch với vài lần nước. Sau đó bạn đem vò nát lá sài đất hoặc cho vào máy xay sinh tố để ép lấy nước, bỏ phần bã.

Bước 2: Đun nước sài đất với 2 lít nước sôi, sau 5 phút sôi thì tắt bếp và để còn nguội ấm, hoặc hòa loãng với nước mát đến 38 độ rồi tắm cho bé.

Bước 3: Dùng khăn nhúng nước tắm lau sạch trên người bé, không cào gãi làm xước da của bé, tránh vùng mắt mũi và lỗ tai. Tắm nhanh khoảng 5 – 7 phút là xong, tắm tại phòng kín gió tránh cảm lạnh cho bé.

Bước 4: Sau khi tắm xong bạn nên tráng lại một lần nước sạch để loại bỏ cặn bã thừa, lau khô người và mặc trang phục thoáng mát cho bé.

Với cách này, mẹ chỉ nên thực hiện 3 lần/ mỗi tuần, không nên thực hiện liên tục bởi da của trẻ còn mỏng và khá nhạy cảm. Nếu lạm dụng có thể gây ra tác dụng ngược, đặc biệt không nên tắm khi mụn nhọt đã chuyển thành dạng rôm sảy đỏ, mưng mủ hay áp xe. Khi tắm không có tác dụng hoặc bệnh chuyển trạng thái nặng hơn tốt nhất là đưa con tới phòng khám để điều trị, không tự ý bôi hay tiếp tục chữa trị tại nhà nữa.

Với cách làm trên các mẹ có kinh nghiệm trong việc điều trị rôm sảy cho các bé yêu tốt và hiệu quả rồi. Bé không còn bị ngứa và khó chịu nữa khi bị rôm sảy rồi nhé

Thu Uyên 21 Tháng Chín, 2023 21 Tháng Chín, 2023
Share this Article
Facebook Twitter Copy Link Print
Leave a comment Leave a comment

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Related Stories

Uncover the stories that related to the post!
Mang thai

Ô nhiễm không khí, mẹ bầu nên ăn gì tốt cho hệ miễn dịch sức khỏe cho thai nhi và mẹ?

Mang thai

Trái cây tốt cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ và lưu ý chị em nên biết để bảo vệ sức khỏe

Mang thai

Thai tuần 39 bé đạp ít có sao không ? Mẹ cần chuẩn bị những gì trong thời gian này

Mang thai

Thai nhi 39 tuần tuổi: Thay lớp da non mẹ nên quan tâm

Mang thai

Để con không bị dị dạng toàn thân, bà bầu cần làm những xét nghiệm gì? để đảm bảo sức khỏe

Mang thai

Khi mang bầu lần đầu cần tiêm phòng mấy mũi trước khi sinh để đảm bảo an toàn sức khỏe?

Mang thai

Các xét nghiệm máu khi mang thai nhất định mẹ bầu phải biết để theo dõi

Mang thai

Những lưu ý quan trọng mẹ cần đọc trong 3 tháng giữa thai kì

Show More
GiaDinh.Top

GiaDinh.Top là trang chia sẽ cách nấu ăn đơn giản tại nhà được nhiều người tin yêu, chúng tôi cũng có những bài viết về sức khoẻ, làm đẹp, mẹo vặt, nhằm mục đích mang  đến kiến thức bổ ích cho độc giả.

Quick Links

About US

  • Giới thiệu
  • Chính sách & Bảo mật
  • Bản quyền
  • Liên hệ

Website www.giadinh.top. Phát Triển bởi Jacky

Welcome Back!

Sign in to your account

Lost your password?